Tipitaka.org | Việt dịch: HT. Thích Minh Châu | Việt dịch: TK. Indacanda |
30. Evaṃ me sutaṃ – ekaṃ samayaṃ bhagavā uruvelāyaṃ viharati najjā nerañjarāya tīre bodhirukkhamūle paṭhamābhisambuddho. Tena kho pana samayena bhagavā sattāhaṃ ekapallaṅkena nisinno hoti vimuttisukhapaṭisaṃvedī. | Như vầy tôi nghe: Một thời Thế Tôn trú ở Uruvelà, trên bờ sông Neranjara, dưới gốc cây Bồ-đề, khi mới thành Chánh giác. Lúc bấy giờ Thế Tôn trong bảy ngày ngồi một thế ngồi kiết già, hưởng thọ giải thoát lạc. | 1. Tôi đã nghe như vầy: Một thời đức Thế Tôn ngự tại Uruvelā bên bờ sông Nerañjarā nơi gốc cây bồ đề và vừa mới thành tựu quả vị Chánh Đẳng Giác. Vào lúc bấy giờ, đức Thế Tôn đã ngồi với một tư thế kiết già suốt bảy ngày, hưởng niềm an lạc của sự giải thoát. |
Atha kho bhagavā tassa sattāhassa accayena tamhā samādhimhā vuṭṭhahitvā buddhacakkhunā lokaṃ volokesi. Addasā kho bhagavā buddhacakkhunā volokento satte anekehi santāpehi santappamāne, anekehi ca pariḷāhehi pariḍayhamāne – rāgajehipi, dosajehipi, mohajehipi [mohajehipīti (sabbattha)]. | Rồi Thế Tôn, sau bảy ngày ấy, từ định ấy xuất khởi, nhìn đời với Phật nhãn, thấy các chúng sanh bị thiêu đốt với nhiều loại thiêu đốt, bị nhiệt não bởi nhiều loại nhiệt não, bởi tham, bởi sân, bởi si. | 2. Sau đó, trải qua bảy ngày ấy, sau khi đã ra khỏi định ấy, đức Thế Tôn đã xem xét thế gian bằng Phật nhãn. Trong khi xem xét thế gian bằng Phật nhãn, đức Thế Tôn đã nhìn thấy các chúng sanh đang bị đốt nóng bởi nhiều sự đốt nóng (khổ đau), và đang bị đốt cháy bởi nhiều sự đốt cháy sanh ra bởi luyến ái, sanh ra bởi sân hận, và sanh ra bởi si mê. |
Atha kho bhagavā etamatthaṃ viditvā tāyaṃ velāyaṃ imaṃ udānaṃ udānesi – | Rồi Thế Tôn, sau khi biết ý nghĩa này, ngay trong lúc ấy, nói lên lời cảm hứng này: | 3. Sau đó, khi hiểu ra sự việc này, đức Thế Tôn vào thời điểm ấy đã thốt lên lời cảm hứng này: |
‘‘Ayaṃ loko santāpajāto, | 10. Đời này bị thiêu đốt, Chi phần bởi cảm xúc, | “Bị đốt nóng,[8] bị quấy nhiễu bởi (sáu) xúc, thế gian này nói rằng bệnh là bản ngã, dầu suy nghĩ theo cách này cách kia, nó hình thành theo một cách khác so với cái ấy. |
Phassapareto rogaṃ vadati attato; | Tự mình nói rõ lên, Chứng bệnh của chính mình, | Có sự hình thành theo một cách khác, bị dính mắc vào hữu, bị quấy nhiễu bởi hữu, lại thỏa thích hữu ấy. Thỏa thích cái nào, cái ấy là sự sợ hãi. Bị sợ hãi đối với cái nào, cái ấy là khổ. Quả vậy, Phạm hạnh này được sống nhằm lìa bỏ hữu. |
Yena yena hi maññati [yena hi maññati (syā. pī.)], | Bởi vì nó nghĩ đến, Do đó bị đổi khác, | Bất cứ các vị Sa-môn hoặc các Bà-la-môn nào đã nói rằng sự giải thoát khỏi hữu nhờ vào hữu, Ta nói rằng tất cả các vị đó không được giải thoát khỏi hữu. |
Bất cứ các vị Sa-môn hoặc các Bà-la-môn nào đã nói rằng sự tách ly khỏi hữu nhờ vào phi hữu, Ta nói rằng tất cả các vị đó không được tách ly khỏi hữu. | ||
Tùy thuận vào sự bám víu, khổ này được hình thành. | ||
Tato taṃ hoti aññathā. | Bị đổi khác vi hữu, Bị lệ thuộc vì hữu, | Do sự cạn kiệt của mọi chấp thủ, không có sự hình thành của khổ. |
‘‘Aññathābhāvī bhavasatto loko, | Đời này hữu chi phối, Lại hoan hỷ với hữu, | Hãy nhìn xem thế gian này, số đông |
Bhavapareto bhavamevābhinandati; | bị quấy nhiễu bởi vô minh, được hiện hữu, thích thú sự hiện hữu, | |
Yadabhinandati taṃ bhayaṃ, | Khi nào có hoan hỷ, Ở đấy có sợ hãi, | không được giải thoát hoàn toàn khỏi hữu. Bất cứ các hữu nào, ở mọi nơi, với mọi tính chất, |
Yassa bhāyati taṃ dukkhaṃ; | Với ai có sợ hãi, Đấy tức là đau khổ, | tất cả các hữu ấy là vô thường, khổ đau, có tính chất đổi thay. |
Bhavavippahānāya kho panidaṃ brahmacariyaṃ vussati’’. | Chính do đoạn diệt hữu, Phạm hạnh này được sống. | |
‘‘‘Ye hi keci samaṇā vā brāhmaṇā vā bhavena bhavassa vippamokkhamāhaṃsu, sabbe te avippamuttā bhavasmā’ti vadāmi. ‘Ye vā pana keci samaṇā vā brāhmaṇā vā vibhavena bhavassa nissaraṇamāhaṃsu, sabbe te anissaṭā bhavasmā’ti vadāmi. | Những Sa-môn hay Bà-la-môn nào đã tuyên bố rằng sự giải thoát khỏi hữu là do hữu. Ta nói rằng tất cả những vị ấy không giải thoát khỏi hữu. Những Sa môn hay những Bà-la-môn nào đã tuyên bố rằng sự xuất ly khỏi hữu là do phi hữu, tất cả những vị ấy, Ta tuyên bố rằng chúng không nương tựa nơi hữu. | Tương tự, đối với vị đang nhìn thấy điều này đúng theo bản thể bằng tuệ chơn chánh, hữu ái của vị ấy được dứt bỏ, vị ấy không thỏa thích phi hữu, do sự cạn kiệt của các tham ái một cách trọn vẹn, có sự lìa ái luyến và sự diệt tận không còn dư sót, Niết Bàn. Đối với vị tỳ khưu đã được tịch tịnh ấy, do không còn chấp thủ, sự hiện hữu lại nữa là không có, Ma Vương đã bị chế ngự, cuộc chiến đã được chiến thắng, bậc tự tại đã vượt qua khỏi tất cả các hữu.” |
‘‘Upadhiñhi paṭicca dukkhamidaṃ sambhoti, sabbupādānakkhayā natthi dukkhassa sambhavo. Lokamimaṃ passa; puthū avijjāya paretā bhūtā bhūtaratā aparimuttā; ye hi keci bhavā sabbadhi sabbatthatāya sabbe te bhavā aniccā dukkhā vipariṇāmadhammā’’ti. | Do duyên sanh y, khổ này được sanh khởi. Chính do đoạn diệt tất cả sanh y, khổ không có hiện hữu. | |
‘‘Evametaṃ yathābhūtaṃ, sammappaññāya passato; | 11. Hãy xem đời rộng này, Bị vô minh chi phối, | |
Bhavataṇhā pahīyati, vibhavaṃ nābhinandati. | Các sanh loại được sanh, Ưa thích được sanh khởi, | |
‘‘Sabbaso taṇhānaṃ khayā, | Không thoát được sanh hữu. Với ai đốt sanh hữu, | |
Asesavirāganirodho nibbānaṃ; | Tất cả mọi thời, xứ, Tất cả sanh hữu này, | |
Tassa nibbutassa bhikkhuno, | Vô thường khổ biến hoại, Như vậy, thấy như thật, | |
Anupādā [anupādānā (sī.)] punabbhavo na hoti; | Với chơn chánh trí tuệ, Hữu ái được đoạn tận, | |
Abhibhūto māro vijitasaṅgāmo, | Phi hữu ái hoan hỷ Đoạn diệt ái hoàn toàn, | |
Upaccagā sabbabhavāni tādī’’ti. dasamaṃ; | Ly tham, diệt, hoàn toàn, Như vậy là Niết Bàn, | |
Tỷ-kheo ấy mát lạnh, Không chấp thủ tái sanh, | ||
Nhiếp phục được ma vương, Trận chiến đã chiến thắng, | ||
Vị Tỷ-kheo như vậy, Vượt qua mọi sanh hữu. | ||
Nandavaggo tatiyo niṭṭhito. | Phẩm Nanda là thứ ba. | |
Tassuddānaṃ – | TÓM LƯỢC PHẦN NÀY | |
Kammaṃ nando yasojo ca, sāriputto ca kolito; | Nghiệp, vị Nanda, và vị Yasoja, vị Sāriputta, và vị Kolita, vị Pilindi, vị Kassapa, vị khất thực, nghề nghiệp, với thế gian, chúng là mười (bài Kinh). | |
Pilindo [pilindi (sī.)] kassapo piṇḍo, sippaṃ lokena te dasāti. |